Quản lý nhà nước là gì – Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước

Quản lý nhà nước là gì

 Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định, phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi.

 Bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất.

 Chấp hành, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước

Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước
* Khái niệm : rộng hơn

 Quản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động

 + lập pháp

 + Hành pháp

 + Tư pháp

 Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.

 * Chủ thể:

 – Nhà nước và các cơ quan nhà nước .

 – các tổ chức xã hội và cá nhân được trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước .

 * Khách thể :

 Trật tự quản  lý nhà nước mới được xác định bởi quy phạm pháp luật.

* Khái niệm : Hẹp hơn .

 Quản  lý hành chính nhà nước= hoạt động chỉ đạo pháp luật ( hành pháp)

 Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh

 nghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ)

  

 * chủ thể:

 – cơ quan hành chính nhà nước .

 – cán bộ nhà nước có thẩm quyền .

  

 *Khách thể :

 Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật.

Thực tiễn quản lý nhà nước theo ngành/lĩnh vực và lãnh thổ ở việt nam

 10 ngành, lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý nhà nước

 Theo đó, mục tiêu của Nghị quyết số 99/NQ-CP nhằm thực hiện phân cấp hợp lý về quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực giữa Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ và giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ với UBND cấp tỉnh trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan trong hệ thống tổ chức hành chính nhà nước, bảo đảm sự quản lý tập trung, thống nhất của Chính phủ, phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của các địa phương nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và hội nhập quốc tế.

 Nghị quyết cũng nêu rõ các ngành, lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý nhà nước trong thời gian tới. Cụ thể, hoàn thiện các quy định về phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ đối với lĩnh vực nội vụ gồm: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập và tiền lương.

 Đồng thời, hoàn thiện các quy định về phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ với UBND cấp tỉnh đối với 10 ngành, lĩnh vực sau:

 1- Ngành, lĩnh vực nội vụ gồm: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức, vị trí việc làm;

 2- Ngành, lĩnh vực tài nguyên và môi trường gồm: Biển và hải đảo;

 3- Ngành, lĩnh vực thông tin và truyền thông gồm: Phát thanh và truyền hình;

 4- Ngành, lĩnh vực văn hóa gồm: Điện ảnh;

 5- Ngành, lĩnh vực y tế gồm: Khám bệnh, chữa bệnh;

 6- Ngành, lĩnh vực xây dựng gồm: Hoạt động đầu tư xây dựng; kiến trúc; quy hoạch; phát triển đô thị;

 7- Ngành, lĩnh vực khoa học và công nghệ gồm: Hoạt động khoa học và công nghệ;

 8- Ngành, lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội gồm: Quản lý người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; an toàn, vệ sinh lao động;

 9- Ngành, lĩnh vực tài chính gồm: Thu ngân sách nhà nước; chi ngân sách nhà nước; quản lý nợ công; phí và lệ phí; tài sản công;

 10- Ngành, lĩnh vực kế hoạch và đầu tư gồm: Quản lý đầu tư; đầu tư công; đầu tư nước ngoài.

Tiểu luận quản lý nhà nước

 https://luanvan99.com/tieu-luan-tinh-huong-quan-ly-nha-nuoc-ngach-chuyen-vien-moi-nhat-bid71.html

Cho ví dụ quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

 Quản lý theo lãnh thổ là Quản lý nhà nước theo địa giới hành chính bao gồm tất các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc gia, quốc phòng và tất cả các cư dân sống trên lãnh thổ, thường được dùng song song và phân biệt với quản lý theo ngành.

Thực trạng quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ ở nước ta hiện nay

 https://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/chuyenvien/ChuyenDe9.pdf

Tình huống quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

 https://link1s.com/ZsPaiuH

  

  

  

  

  

  

  

 Tag: vai trò kinh giáo dục đặc điểm tình huống vốn môn mại sử dụng chế ty trạng doanh tại sao phải ví dụ cho đất đai gia đình cổ phần dung thuyết phục hộ tịch phòng ninh ra báo cáo hình kiện tiến thiết thảo bài năm 2016 ta nay thức hiểm liên khu loại bản 5 so sánh liệu tầm trọng tác câu hỏi tộc nào dịch chứng ban chống hiv/aids đề phẩm sáng nghiệm lần 2 đại lễ tham sơ đồ viết phi tích tắc kê ý nghĩa tục tôn tổng cương ôn thao 1 kiểm tra giống khác nhau chia thành mấy giải nông thôn bhyt kỹ thuật soạn 2015 đâu trình thị cuối khóa 15 2013 kết đào tạo nền chí thuế đổi trắc thạc sĩ tăng cường tượng tốt viện phối tuyên cùng biểu bế giảng kích thích hướng dẫn bồi dưỡng 89/2010/tt-btc độ ngạch chuyên 2017 chuẩn chương violet 16 18 16+17 kt-tc tuyển 2019 tphcm 17 19 trị nói bày cản trở quá cố trái gây hậu nghiêm tạp vấn giai đoạn đảng vùng giả luận: tuyến tội xử chỉnh bhxh minh bạch du lịch yếu tố ảnh hưởng đến hữu tuệ la gi họa theo: đai? 09/2008/qh12 chất thải rắn mô án niên 2018 cntt 52/2009/nđ-cp thiệu giao đường bộ? ngày 03 tháng 6 2008 trưởng ueh cục hàng