Tìm hiểu về các cơ quan trong nhà nước VN

Ngân hàng nhà nươc việt nam

 Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và hoạt độngchủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam. Trong suốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương. Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại và nghiệp vụ đầu tư.

 Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâmcủa chính quyền cách mạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng của chính quyền để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nhiệm vụ này dần trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường, vùng giải phóng không ngừng được mở rộng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là một bước ngoặt lịch sử, là kết quả nối tiếp của quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ở nước ta.

 Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động của Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hoà lưu thông tiền tệ theo các nguyên tắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng và hoàn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi và cải tiến nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, thiết lập vai trò ngân hàng là trung tâm thanh toán của nền kinh tế; mở rộng quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế; thực hiện chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hối.

 Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).

Tỷ giá usd hôm nay ngân hàng nhà nước

 https://sbv.gov.vn/TyGia/faces/TyGiaMobile.jspx?_afrLoop=14750172962459506&_afrWindowMode=0&_adf.ctrl-state=18aq1b7ik6_4

Logo thuế nhà nước vector

 

Điện nhà nước bao nhiêu 1kg tham khảo 2021

 Có 6 bậc giá cụ thể với cách tính lũy tiến với mức giá như sau:

  • Bậc 1: Từ 0-50kWh: 1.678 đồng/kWh (giá cũ là 1.549 đồng/kWh).
  • Bậc 2: Từ 51 – 100 kWh: 1.734 đồng/kWh (giá cũ là 1.600 đồng/kWh).
  • Bậc 3: Từ 101 – 200 kWh: 2.014 đồng/kWh (giá cũ là 1.858 đồng/kWh).
  • Bậc 4: Từ 201 – 300 kWh: 2.536 đồng/kWh (giá cũ là 2.340 đồng/kWh).
  • Bậc 5: Từ 301 – 400 kWh: 2.834 đồng/kWh (giá cũ là 2.615 đồng/kWh).
  • Bậc 6: Từ 401 kWh trở lên: 2.927 đồng/kWh (giá cũ là 2.701 đồng/kWh).

Nhà nước hỗ trợ đóng bhxh tự nguyện

 Nghị định cũng nêu rõ: Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và khả năng ngân sách Nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện cho phù hợp; khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện. Thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tế của mỗi người, nhưng không quá 10 năm (120 tháng).

 Về phương thức hỗ trợ, người tham gia BHXH tự nguyện thuộc đối tượng được hỗ trợ nộp số tiền đóng BHXH phần thuộc trách nhiệm đóng của mình cho cơ quan BHXH hoặc đại lý thu BHXH tự nguyện do cơ quan BHXH chỉ định.

 Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng, cơ quan BHXH tổng hợp số đối tượng được hỗ trợ, số tiền thu của đối tượng và số tiền ngân sách Nhà nước hỗ trợ theo mẫu do BHXH Việt Nam ban hành sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tài chính, gửi cơ quan tài chính để chuyển kinh phí vào quỹ BHXH.

 Cơ quan tài chính căn cứ quy định về phân cấp quản lý ngân sách của địa phương và bảng tổng hợp đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ do cơ quan BHXH chuyển đến, có trách nhiệm chuyển kinh phí vào quỹ BHXH mỗi quý một lần; chậm nhất đến ngày 31/12 hàng năm phải thực hiện xong việc chuyển kinh phí hỗ trợ vào quỹ BHXH của năm đó.

 Kinh phí hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người tham gia BHXH tự nguyện do ngân sách địa phương đảm bảo theo phân cấp ngân sách Nhà nước hiện hành; ngân sách trung ương hỗ trợ đối với các địa phương ngân sách khó khăn.

Nhà nước đóng vai trò như thế nào trong hoạt động kinh tế thời kỳ trước đổi mới?

 Vai trò của KTNN bắt đầu được coi trọng từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đặc biệt nhận thức về khu vực này rõ nhất vào giai đoạn từ thập niên 70 của thế kỷ XX – thời kỳ ảnh hưởng của các lý thuyết “Phúc lợi quốc gia”, “Nền kinh tế thị trường xã hội”… Ở giai đoạn này, nhiều nước bên cạnh việc chấp nhận tăng cường trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội và chủ trương đẩy mạnh sự can thiệp của nhà nước vào thị trường thông qua các hình thức và công cụ thông thường của nhà nước (ban hành pháp luật, điều tiết kinh tế, kiểm tra, kiểm soát), còn thông qua nhà nước trực tiếp sở hữu một khối lượng khổng lồ cơ sở vật chất, sử dụng tài chính, tác động vào những lĩnh vực dịch vụ mà trước đây do xã hội tự giải quyết theo cơ chế thị trường… Về quy mô, trên thực tế ở các nước này, sở hữu nhà nước rất lớn, bao gồm 4 mảng chính: 1- Sở hữu nhà nước về đất đai, tài nguyên, hệ thống giao thông; 2- Các DNNN và doanh nghiệp hỗn hợp có cổ phần nhà nước chi phối; 3- Tài chính nhà nước theo nghĩa rộng nó bao gồm toàn bộ phần thu nhập quốc dân huy động vào ngân sách nhà nước; còn theo nghĩa hẹp, nó chỉ bao gồm các chi tiêu có tính chất kinh tế để đầu tư phát triển hoặc chi tiêu cho các dịch vụ công cộng; 4- Các tổ chức cung ứng dịch vụ công cộng, như trường học, bệnh viện, thư viện, công trình thể thao, văn hóa…Nhiều nước có sử dụng khu vực tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT nhưng sau thời hạn khai thác, các công trình này đều chuyển giao về sở hữu nhà nước.

  

  

  

  

  

  

  

 Tag: ty tnhh viên khẩu viettel mtv yến sào khánh hòa pdf powerpoint bản vẽ sơ đồ máy lê thánh tông tạp nội dung áp nước? két sắt tp hcm đốc ai nghỉ 30/4 download lễ đề-ga nhằm mục đích gì? “đăng ưu đãi khuyết tật đăng nhật nào? khái niệm chxhcn đơn xin thôi euro mấy trúc 39/2016 hfic tuổi hưu cán ba đây? xe xung gì đặng bình phó vay 1627 tuyển 2019 liên lãi suất bidv uyên phá huyện hóc môn cty 1050 cồ âu lạc an vương đoạt 2/9 làm xăm nguyễn phước khởi tố 2018 đà nẵng in english kế hoạch 2016 2020 tm xnk danh bạ thoại 493 rõ nét từ: trang web chặn facebook trắc nghiệm giới t p nguồn gốc điểm mác- lenin là? lương thân bhyt 2016-2020 81/2015/nđ-cp bố tin cntt 283 trữ bài giảng xhcn