7 biện pháp thi công chống thấm nhà vệ sinh

Kỹ thuật chống thấm nhà vệ sinh

 Bạn có thể áp dụng để có thể khắc phục và thi công chống thấm ngay khi nhà mình có nhà vệ sinh đang bị thấm, hoặc làm cho công trình nhà đang thi công phòng tránh bị thấm trong tương lai.

7 biện pháp thi công chống thấm nhà vệ sinh hiệu quả nhất

 Nếu được chống thấm sàn nhà vệ sinh khi thi công nhà mới là tốt nhất, xử dụng vật liệu chống thấm nhà vệ sinh tốt nhất sao cho hiệu quả.

 bản vẽ chống thấm nhà vệ sinh

 hình ảnh bản vẽ chống thấm nhà vệ sinh

Biện pháp 1. chống thấm nhà vệ sinh bằng sika latex

 Sika chống thấm là gì:  Hợp chất Sika chống thấm là vật liệu chống thấm gốc xi măng polyme cải tiến, 2 thành phần.

 chống thấm nhà vệ sinh bằng sika

 hình ảnh Chống thấm sàn nhà vệ sinh bằng sika

+ Ưu điểm chống thấm nhà vệ sinh bằng sika 107

  – Khả năng thẩm thấu bề mặt tường cực tốt, liên kết tạo màng bề mặt cực tốt

 – Thi công nhanh dễ sử dụng không cần phải có tay nghề cao mới sử dụng được

Quy trình thi công chống thấm nhà vệ sinh bằng sika

1: Dọn dẹp vệ sinh bề mặt sàn nhà vệ sinh
  • Dọn dẹp các cụ bê tông gạch dư thừa dung máy đánh mài bàn chải làm sạch bề mặt bê tông.
2: Tiến hành thi công chống thấm nhà tắm toilet
Bước 1: Làm ẩm bề mặt nền nhà vệ sinh
  • Dùng nước lăn lên sàn bê tông để tạo độ ẩm
Bước 2: tiến hành chống thấm sàn vệ sinh
  • Trộn đều 2 thành phần theo tỉ lệ 1:4 1 nước 4 bột trọn đều khoảng 3 đến 5 phút
  • Dùng chỗi hoặc cọ quét phủ đều trên bề mặt ít nhất 2 lớp chờ 2 đến 3 tiếng để đảm bảo đã khô hẳn
  • Chống thấm sika ngoài chống thấm sàn nhà vệ sinh còn phù hợp với những công trình như sàn nhà sân thượng, sàn sino, chống thấm trên nền gạch men, tầng hầm…

Biện pháp 2. Chống thấm nhà vệ sinh bằng KOVA

 Chống thấm kova là chất chống thấm được tổng hợp từ Acrylonitrile và Alkylsiloxan, có tác dụng ngăn chặn sự thấm nước triệt để hạn chế tác hại như ẩm mốc ố rêu.

 chống thấm nhà vệ sinh bằng kova

 hình ảnh chống thấm cho sàn vệ sinh, chống thấm tường nhà vệ sinh chất liệu kova

+ Ưu điểm sơn chống thấm kova pha xi măng nhà vệ sinh

 – Độ bền cao, khả năng chịu mài mòn tốt bám dính tốt đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng

Quy trình xử lý chống thấm nhà vệ sinh kova

Bước 1: làm sạch bề mặt nhà vệ sinh cần chống thấm

 

  • Tạo độ ẩm cho mặt sàn để đảm bảo độ bám dính được tốt nhất
  • Đọn dẹp những chỗ gồ ghề
  • Trám trét những vết nứt nếu có
Bước 2: tiến hành thi công chống thấm
  • Pha trọn kova chống thấm với xi măng với tỉ lệ 1kg xi/10L kova đều
  • Dùng con lăn cọ phủ đều lên bề mặt ít nhất là 2 đến 3 lớp chờ qua 12 tiếng rồi mới tiến hành cắn nền lót gạch men.

 Phù hợp với chống thấm nhà vệ sinh nhà tắm, chống thấm bề mặt tường nhà ngoại thất, chống thấm sàn nhà…

Biện pháp 3. chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò nóng

 Màng chống thấm là màng chống thấm dẻo được sản xuất từ hỗn hợp giàu bitum và hợp polyme có khả năng chịu nhiệt khả năng chống thấm cao.  Bên trong lớp màng được cấu tạo liên kết khiến màng càng bền bỉ hơn.

 chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò

 hình ảnh chống thấm bằng màng khò

+ Ưu điểm màng chống thấm nhà vệ sinh

 – Độ phủ chống thấm cao, tuyệt đối không thấm nước, không cần phải cán gạch để bảo vệ

Quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò

Bước 1: chuẩn bị mặt bằng
  • Vệ sinh mặt bằng nhà vệ sinh được bằng phẳng sạch sẽ nhất
Bước 2: quét keo linh cốt (Flintkot)
  • Quét keo linh cốt toàn bộ bề mặt cần chống thấm
  • Chờ 30 phút đến 60 phút để keo co thể khô vừa phải
Bước 3: phủ lớp màng nóng
  • Tiến hành dùng đầu khò nung cho lớp màng và keo nóng lên và bám chặt vào nhau
  • Tiến hành hàn giữa mối nối với nhau
Bước 4: phủ lớp bảo vệ màng
  • Cán lớp vữa lên màng để bảo vệ bề mặt không bị rách

 Lưu ý nếu chưa cán lớp hồ gạch bảo vệ lớp màng khò thì di chuyển hay thi công không được phép để màng bị rách. Nhược điểm của chống thấm bằng màng khò

 Màng chống thấm cho nhà vệ sinh còn chống thấm có hiệu quả cao như chống thấm bể cá, chống thấm hồ bơi tầng hầm, sân thượng nhà cao tầng chung cư căn hộ, chống ẩm cho mặt nền…

Biện pháp 4. chống thấm bằng sợi thủy tinh cho nhà vệ sinh

 Lưới chống thấm nhà vệ sinh có khả năng tăng cường chống thấm, có khả năng chống nứt sàn cho nhiều hạng mục, kết dính liên kết để bảo vệ bề mặt. Lưới thủy tinh là gì

 chống thấm nhà vệ sinh bằng lưới thủ tinh

 hình ảnh chống thấm sàn nhà tắm

+ Ưu điểm sử dụng bông thủy tinh chống thấm nhà tắm

 – Gọn nhẹ dễ thi công, giá thành rẻ, tăng khả năng chịu đựng

Quy trình chống thấm nhà vệ sinh bằng lưới thủy tinh, cách chống thấm bằng nước thủy tinh

Bước 1: phủ lớp cách nhiệt
  • Cắn một lớp vữa  xi măng mỏng
  • Phủ 1 lớp lưới thủy tinh
  • Cán một lớp vữa mỏng
Bước 2: lớp bảo vệ
  • Cán hồ phủ mặt
  • ốp gạch hoàn thiện

 Lưu ý chống thấm bằng sợi thủy tinh nhớ mang theo gang tay bảo hộ khi tiếp xúc với lưới và bông thủy tinh vì chúng rất dễ kích ứng cho da gây mẫn ngứa.

 Phù hợp để thi công thêm với tường nhà, bể cá, tầng hầm…

Biện pháp 5. keo chống thấm nhà vệ sinh

 keo chống thấm nền nhà vệ sinh là hợp chất silicon có tính đàn hồi, có khả năng chịu được tất cả loại thời tiết khắc nghiệt

 keo chống thấm nhà vệ sinh

 hình ảnh keo chống thấm dột sàn nhà vệ sinh

+ Ưu điểm chống thấm bằng keo

 – độ bền tốt, bám dính tốt trên tất cả toàn bộ mặt nền,  làm cho những điểm nứt biến mất hoàn toàn

Quy trình thi công keo chống thấm

 Bước 1: bắn keo
  • xác định vị trí trần nhà vệ sinh bị nứt
  • dùng máy để bắn keo vào những vị trí có đường nứt sàn
Bước 2: tiến hành vệ sinh và lăn sơn hoàn thiện
  • sơn bã phũ hoàn thiện (chờ 7 ngày để keo khô 100%)

 Phù hợp với trần nhà vệ sinh bị thấm nứt, nhưng thi công giá thành cao hơi so với những vật tlieeju chống thấm nhà vệ sinh còn lại

Biện pháp 6. Sơn chống thấm sàn nhà vệ sinh Epoxy

 Chống thấm nhà vệ sinh epoxy là loại sơn hai thành phần, gốc nhựa epoxy, hiệu quả làm giảm sự ăn mòn của bê tông và chất ô nhiễm môi trường của bên trong bể chứa nước bê tông. Ngoài ra, sơn epoxy tạo ra một lớp cứng, sơn bóng cực cao và độ bám dính tuyệt vời, chống thấm nước siêu việt.

 Sơn chống thấm sàn nhà vệ sinh Epoxy

 hình ảnh chống thấm bằng epoxy

+ Ưu điểm sơn epoxy chịu nước

 – Loại sơn có khả năng chống thấm của nước hoàn toàn với nước hoặc các  loại dung dịch khác nước khác

Quy trình công nghệ chống thấm nhà vệ sinh

Bước 1:  vệ sinh bề mặt
  • Trước khi sơn epoxy chống thấm phải Xả nhám, chà sạch những vị trí nhà vệ sinh cần chống thấm thật kỹ
Bước 2: sơn sàn nhà vệ sinh
  • Sơn 2 lớp chống thấm (keo epoxy kết hợp với hợp chất chống thấm Epoxy) mỗi lớp cách nhau 6h.
  • Sơn lót: sau 24h lớp sơn khô, tiến hành sơn lót, sơn lót thường dùng loại sơn không dung môi, hoặc có dung môi (không sử dụng sơn gốc nước). Sơn lót thường chọn loại không màu.

 Ngoài chống thấm sàn vệ sinh còn được sử dụng nhiều cho bể bơi, sân thượng, sàn mái vì có giá thành rẻ dễ sử dụng nên được sử dụng thường xuyên.

Biện pháp 7. Chống thấm nhà vệ sinh bằng cách quét nhựa đường chống thấm

 Nhựa đường là một chất lỏng và chất rắn bán tự nhiên có độ nhớt cao có màu đen.

  chống thấm bằng nhựa đường

 hình ảnh chống thấm nhà tắm bằng nhựa đường

+ Ưu điểm chống thấm bằng nhựa đường

 – kháng nước giá thành rẻ có thể mua ở tất cả mọi nơi toàn Việt Nam, nó có thể gắn kết với tất cả vậ liệu, như đá Cát xi măng… và có độ bền cao

Quy trình chống thấm gốc nhựa đường, tấm nhựa đường chống thấm

Bước 1: dọn mặt bằng sàn chống thấm nhà vệ sinh sạch sẽ.
  • Dùng các thiết bị chuyên dụng như bay, bàn chãi sắc, búa đục … vệ sinh sạch sẽ nền nhà vệ sinh.
Bước 2: tiến hành thi công
  • Đun sôi nhựa đường, pha thêm dầu DO để gia tăng hiệu quả. Dùng con lăn để quét nhựa đường lên bề mặt quét lên mặt sàn đã được vệ sinh sạch sẽ

 Lưu ý: Làm vào buổi trưa nắng môi trường có nhiệt độ cao, hiệu quả sẻ đạt được cao nhất

 Rất phù hợp thi công thêm cho sàn mái, sân thượng…

 Nguồn: https://xaydungnhanthuy.com/tin-tuc/phuong-phap-chong-tham-nha-ve-sinh-tot-nhat-hieu-qua-nhat-295.html

  

  

  

  

  

 Tag: báo tại hà nội hướng dẫn đơn