Lịch sử nhà tần TQ

 Tuy triều đại nhà Tần chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc.

 Trong triều nhà Chu kéo dài 800 năm trước đó, các nước chư hầu tranh chấp, chiến tranh liên miên. Cho đến khi nhà Tần thành lập thì Trung Quốc mới quy về một mối thống nhất. Đây chính là công lao võ cùng to lớn của nhà Tần đối với lịch sử Trung Quốc.

 Tần Thủy Hoàng phế bỏ chế độ phong kiến nhà Chu, đặt lại quận huyện, tiến hành một loạt cải cách trọng đại khiến cho Trung Quốc lần đầu tiên trở thành một nhà nước trung ương tập quyền thống nhất. Nhưng sự thống trị của Tần Thủy Hoàng vô cùng hà khắc, bóc lột nhân dân đến tận xương tủy nên nhà Tần nhanh chóng bị khởi nghĩa nông dân lật đổ.

 Triều Tần chỉ truyền được hai đời vua.

Tử Nhi

 Tử Nhi, ông ta là cháu của Tần Thủy Hoàng, cháu họ của Hồ Hợi. Lên kế vị sau khi Hồ Hợi tự vẫn. Trị vì được 46 ngày. Quân của Lưu Bang tấn công đến Bá Thượng, Tử Nhi phải đầu hàng. Về sau bị Hạng Vũ giết ở Hàm Dương, mai táng ở…

Tần Trang Tương Vương: Doanh Dị Nhân

 Tần Trang Tương Vương tên thật là Doanh Dị Nhân, con của Tần Hiếu Văn Vương, lên kế kị sau khi cha chết. Tần Trang Tương Vương trị vì được 3 năm, bị ốm chết mai táng ở đất Thái. Năm sinh, năm mất: ? TCN – 247 TCN Vào những năm trẻ tuổi, Doanh…

Tần Nhị Thế: Hồ Hợi

 Tần Nhị Thế tên hiệu là Hồ Hợi, con thứ 18 của Tần Thủy Hoàng, tuổi Mùi. Tính cách ngu si, dốt nát, tham lam, là một nhân vật có số phận bi thảm. Sau khi Tần Thủy Hoàng chết, Lý Tư cấu kết với Triệu Cao lập Hồ Hợi làm hoàng đế, vì một…

Cách Thủy Hoàng đối xử với đạo Nho, bách gia và bọn phương sĩ

 Năm thứ 33, Tần Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ. Ở phía tây bắc, đánh đuổi Hung Nô từ Du Trung…

Những chủ trương chính trị lớn và công cuộc kiến trúc của Tần Thủy Hoàng

 Năm thứ 26 (-221 trước công nguyên) Tề Vương là Kiến cùng thừa tướng là Hậu Thắng đem quân giữ biên giới phía tây, đoạn tuyệt với Tần. Tần sai tướng quân Vương Bôn đi qua phía nam nước Yên đánh Tề bắt được vua Tề là Kiến. Tần lần đầu tiên thôn tính được…

Lai lịch của Tần Thủy Hoàng và tình hình của nước Tần khi Thủy Hoàng làm vua.

 Tần Thủy Hoàng là con của Trang Tương Vương nước Tần (Đó là về danh nghĩa còn trong thực tế thì Thủy Hoàng là con của Lữ Bất Vi. Xem Lữ Bất Vi liệt truyện). Trang Tương Vương làm con tin của Tần ở nước Triệu, thấy người thiếp của Lữ Bất Vi, thích, nên…

Lưu Bang vào Hàm Dương

 Lịch sử Trung Quốc ghi chép lại sau khi quân Tần thua ở Cự Lộc, nhưng Chương Hàm vẫn còn hơn hai mươi vạn quân đóng ở Cúc Nguyên. Ông ta tâu về triều, xin viện binh. Nhị Thế và Triệu Cao không những không cử quân tới cứu, còn kể tội Chương Hàm Chương Hàm sợ Triệu Cao…

Trận đại chiến ở Cự Lộc

 Lịch sử Trung Quốc ghi chép lại sau khi chỉnh đốn lại quân đội Hạng Lương đánh thắng liền mấy trận, đánh bại đại tướng Chương Hàm của Tần. Hạng Vũ, Lưu Bang dẫn cánh quân khác, giết được tướng Lý Do. Sau khi thắng trận, Hạng Lương tỏ ra kiêu ngạo, không coi quân Tần ra gì,…

Lưu Bang và Hạng Vũ

 Lịch sử Trung Quốc ghi chép lại sau khi Trần Thắng, Ngô Quảng khởi nghĩa, nhân dân các nơi rầm rộ vùng lên giết quan lại, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa. Không bao lâu làn sóng nổi dậy của nông dân dâng trên quá nửa nước Trung Hoa. Trần Thắng điều binh khiển tướng đi tiếp ứng cho các…

Cuộc khởi nghĩa ở làng Đại Trạch

 Để chống lại Hung Nô, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn lý trường thành, phái ba mươi vạn quân và trưng tập rất nhiều dân phu, số lượng có lúc lên tới mấy chục vạn, để mở mang phương nam, ông ta lại huy động ba mươi vạn quân dân. Ngoài ra, còn dùng…

Âm mưu ở Sa Khâu

 Lịch sử Trung Quốc năm 210 trước Công nguyên, Tần Thuỷ Hoàng đi tuần du ở dải Đông nam, đi cùng ông, có thừa tướng Lý Tư và hoạn quan Triệu Cao. Con của Tần Thuỷ Hoàng là Hồ Hợi xin đi theo. Thường ngày, Tần Thuỷ Hoàng rất quí Hồ Hợi, nên đồng ý…

Cuộc hành thích ở Bác Lãng Sa

 Tần Thuỷ Hoàng biết rằng, tuy đã diệt sáu nước, những quí tộc cũ của sáu nước lúc nào cũng muốn nổi dậy để chống lại ông. Vì vậy, ông hạ lệnh cho mười hai vạn hộ giàu có trong cả nước phải tập trung về Hàm Dương để dễ dàng giám sát, lại hạ…

Tần Thủy Hoàng: Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc

 Tần Thủy Hoàng tên là Doanh Chính, sinh vào tháng giêng năm thứ 48 đời Tần Chiêu Vương, tại Hàm Đan. Năm 13 tuổi đăng cơ làm Tần Vương, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, tiêu diệt sáu nước, xưng là Thủy Hoàng Đế, tức vị hoàng…

Nguồn: https://bienniensu.com/trieu_dai_trung_quoc/nha-tan/

  

  

  

  

 Tag: tuyên hán hoàn kỵ sụp